Kết quả sau khóa học
Sau khi hoàn thành khóa học, kết hợp với việc sử dụng toàn bộ các tài liệu liên quan, học viên sẽ có thể:
1. Điểm qua các ưu việt của cảm biến quang so với các loại cảm biến khác.
2. Nêu được các tính năng và thành phần chính của cảm biến quang.
3. Giải thích được về 4 chế độ hoạt động của cảm biến, ưu và nhược điểm của mỗi chế độ.
4. Kể tên 5 loại cảm biến quang thông dụng nhất của Omron cùng với các tính năng chính.
Nội dung học và Thời gian
Khóa học bao gồm 3 chương:
- Cơ bản về Cảm biến quang điện
- Các chế độ cảm biến
- Các dòng cảm biến quang chủ đạo của Omron
Cách học tốt nhất là theo thứ tự trang! Có thể vào mục lục để chuyển sang bất cứ trang nào khác, nhưng bạn chỉ nên theo đúng thứ tự trang để có kết quả tốt. Sau mỗi chương sẽ có các câu hỏi nhỏ để giúp bạn chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối khóa. Bạn sẽ mất khoảng 45 phút để hoàn thành khóa học và bài trắc nghiệm. .
Mục lục:
Bài 1: Giới thiệu về Tự động hóa Nhà máy
- Giới thiệu về Khóa học
- Tham quan ảo về Tự động hóa Nhà máy
- Thiết bị Đầu vào Phổ biến
- Thiết bị Điều khiển Phổ biến
- Thiết bị Đầu ra Phổ biến
- Mạch điện Cơ bản
- Giới thiệu chung
- Giới thiệu chung về nguyên lý của cảm biến quang
- Chế độ hoạt động
- Các dòng cảm biến quang chủ đạo của Omron
Bài 7: Truyền động điện xoay chiều –( Biến tần)
Bài 9: Điều khiển Chuyển động Cơ bản
- Điều khiển Chuyển động Máy móc
- Nguyên lý Chuyển động Cơ bản
- Công nghệ và Cấu hình
- Ứng dụng Công nghiệp
- Sản phẩm Chuyển động của Omron
Bài 10: Khái niệm cơ bản về PLC