Cảm biến quang – Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, phân loại

1. Cơ Bản Về Ánh Sáng

Phản xạ ánh sáng trên bề mặt:

phan xa anh sang

Khúc xạ ánh sáng:

khuc xa anh sang

 

Ảnh Hưởng Của Bề Mặt Lên ánh sáng Phản Xạ:

be mat phan xa

2. Cấu Tạo và Nguyên Tắc Hoạt Động

cau tao cam bien quang

nguyen tac nguyen tac 2
Lượng ánh sáng nhận về sẽ được chuyển tỉ lệ thành tín hiệuđiện áp (hoặc dòng điện) và sau đó được khuếch đại. Sensor xuất tín hiệu ra báo có vật nếu mức điện áplớn hơn mức ngưỡng

3. Phân loại cảm biến quang

  •  Cảm biến quang Thu Phát Độc Lập (Through Beam):

Đặc điểm:

– Độ tin cậy cao
– Khoảng cách phát hiện xa: tối đa 60m (E3Z)
– Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật

thu phat doc lap

  • Cảm biến quang Thu Phát Chung – phản xạ gương (Retro Replective):

Đặc điểm:

– Độ tin cậy cao
– Giảm bớt dây dẫn, phát hiện tối đa 15m
– Có thể phân biệt được vật trong suốt, mờ, bóng loáng

thu phat chung

  • Cảm biến quang Thu Phát Chung – Khuyếch Tán (Diffuse Replective):

Đặc điểm: – Dễ lắp đặt, phát hiện tối đa 2m
– Bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật, ảnh hưởng nền, …

khuech tan

 

  • Cảm Biến Quang Loại Phản Xạ Giới Hạn (Limited Reflective)

Đặc điểm:
– Chỉ phát hiện vật trong vùng phát hiện giới hạn.
– Không bị ảnh hưởng bởi màu nền sau vùng cảm biến.
– Lý tưởng cho nhiều ứng dụng cần triệu tiêu nền

phan xa gioi han

 

  • Cảm Biến Quang – Loại Phát Hiện Màu

Đặc điểm:
– Độ tin cậy cao.
– Dễ sử dụng.
– Có thể dạy cho cảm biến biết màu của vật (chức năng teach).

cam bien mau

 

0948.956.835Chat Zalo